Trường Tiểu Học Diễn Hùng - Diễn Châu - Nghệ An

https://tieuhocdienhung.dienchau.edu.vn


BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2024

Báo cáo thường niên năm 2024 của trường tiểu học Diễn Hùng
    PHÒNG GD&ĐT DIỄN CHÂU
TRƯỜNG TIỂU HỌC DIỄN HÙNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
Số: 48 /BC-THDL                                                                 Diễn Hùng, ngày 26 tháng 10 năm 2024
 
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN
Năm: 2024
I.THÔNG TIN CHUNG
1. Tên cơ sở giáo dục:    Trường tiểu học Diễn Hùng
2. Địa chỉ trụ sở chính và các địa chỉ hoạt động khác của cơ sở giáo dục, điện thoại, địa chỉ thư điện tử, cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục.
- Địa chỉ trụ sở chính: Xóm 5, xã Diễn Hùng, huyện Diễn Châu, tỉnh nghệ An,
- Số điện thoại:
- Địa chỉ thư điện tử: thdienhung.dc@nghean.edu.vn
- Trang thông tin điện tử: tieuhocdienhung.dienchau.edu.vn
3. Loại hình của cơ sở giáo dục, cơ quan/ tổ chức quản lý trực tiếp hoặc chủ sở hữu; tên nhà đầu tư thành lập cơ sở giáo dục, thuộc quốc gia/ vùng lãnh thổ (đối với cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài); danh sách tổ chức và cá nhân góp vốn đầu tư (nếu có).
- Loại hình trường: Công lập
- Cơ quan quản lý trực tiếp: Phòng GD&ĐT Diễn Châu
4. Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu của cơ sở giáo dục.
- Sứ mệnh
Tạo dựng được môi trường học tập nề nếp, kỷ cương có chất lượng để mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, năng lực và tư duy sáng tạo của bản thân.
-Tầm nhìn
Phấn đấu đến năm 2030, Trường Tiểu học Diễn Hùng là trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 phát triển theo hướng tiên tiến hội nhập Quốc tế để mỗi học sinh có cơ hội phát triển tài năng, có khả năng thích ứng mạnh mẽ để trở thành những công dân tốt, có thể chất khỏe mạnh, tâm hồn trong sáng phù hợp với xu thế phát triển của xã hội; Là một trong những trường mà học sinh sẽ lựa chọn để học tập và rèn luyện, nơi giáo viên và học sinh luôn có khát vọng vươn cao.
-Giá trị cốt lõi
          - Tính đoàn kết                                - Lòng nhân ái
          - Tinh thần trách nhiệm                   - Sự hợp tác
          - Lòng tự trọng                                 - Tính sáng tạo
           - Tính trung thực                    - Khát vọng vươn lên      
- Mục tiêu chung
Triển khai tốt Chương trình hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông;Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 của Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Tiếp tục tổ chức tuyên truyền và đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, gắn với cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Chỉ đạo đội ngũ giáo viên tập trung bồi dưỡng về nội dung chương trình; phương pháp dạy học theo lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tích cực đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học, hướng dẫn học sinh cách học, cách tìm ra kiến thức mới; đổi mới cách đánh giá kết quả học tập của học sinh; chú trọng công tác đào tạo và bồi dưỡng học sinh năng khiếu; khuyến khích học sinh nghiên cứu khoa học, vận dụng lý thuyết vào thực tế; chú trọng công tác giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống và tăng cường tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
Xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục cao và toàn diện, từng bước tiếp cận với mô hình giáo dục hiện đại, tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Là địa chỉ tin cậy cho các bậc phụ huynh khi gửi con vào học tập. Phấn đấu đến năm 2026 nhà trường phấn đấu đạt KĐCLGD cấp độ 4; giữ vững và nâng tầm trường chuẩn quốc gia mức độ 2 phù hợp với sự phát triển của xã hội.
5. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của cơ sở giáo dục.
Trường Tiểu học Diễn Hùng đóng trên địa bàn xóm 5 xã Diễn Hùng thuộc huyện Diễn Châu. Xã Diễn Hùng là một trong những xã nằm ở vị trí phía Bắc của huyện, là xã thuộc vùng bãi ngang đặc biệt khó khăn theo Quyết định 539 của Thủ tướng Chình phủ. Nhân dân Diễn Hùng vốn có truyền thống hiếu học. Xã có hệ thống giáo dục từ mầm non đến trung học phổ thông gồm 3 trường học: 1 trường mầm non, 1 trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở và một trung tâm học tập cộng đồng. Các cơ sở giáo dục trên địa bàn nhiều năm liền đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến, tiên tiến xuất sắc.
Trường Tiểu học Diễn Hùng được thành lập từ năm 1967, sau khi được tách ra từ trường Hoàng Phú. Trong chiến tranh trường chỉ là những ngôi nhà lán tranh tre, tạm bợ, năm 1971 trường được chuyển ra vị trí hiện tại. Đến nay nhà trường đã có 52 năm hình thành và phát triển, nhà trường đã không ngừng lớn mạnh, góp phần đào tạo nên nhiều thế hệ con em xã Diễn Hùng trở thành những công dân thực sự xứng đáng với truyền thống quê hương anh hùng.
Trường đặt nơi yên tĩnh, cao ráo, thoáng mát, vị trí trung tâm của xã thuận lợi cho học sinh đi học. Cảnh quan xanh - sạch - đẹp - an toàn. Hiện tại, trường có 24 cán bộ, giáo viên, nhân viên, 14 lớp với 436 em học sinh. Kế thừa và phát huy truyền thống của các thế hệ đi trước, trong những năm qua, thầy và trò trường Tiểu học Diễn Hùng  đã thi đua dạy tốt, học tốt và đạt được những thành tích đặc biệt xuất sắc: nhiều năm liền là Tập thể lao động xuất sắc, đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 (2001), mức độ 2 (2007 công nhận lại năm 2016, 2021); là đơn vị văn hóa cấp huyện (2004). Nhiều năm liền UBND huyện Diễn Châu tặng nhiều giấy khen.
Kế hoạch chiến lược nhà trường là quá trình kế thừa phát huy và phát triển kế hoạch chiến lược nhà trường giai đoạn 2021-2025 tầm nhìn đến năm 2030, nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động và phát triển, là cơ sở quan trọng cho các quyết sách của Hội đồng trường và hoạt động của cán bộ quản lý cũng như toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân nhân viên và học sinh nhà trường để phấn đấu vươn lên. Xây dựng và triển khai Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường đoạn 2021-2025 của Trường Tiểu học Diễn Hùng là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo để đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới.
          6. Thông tin người đại diện pháp luật hoặc người phát ngôn hoặc người đại diện để Hùng hệ, bao gồm: Họ và tên, chức vụ, địa chỉ nơi làm việc; số điện thoại, địa chỉ thư điện tử.
- Người đại diện pháp luật: Nguyễn Thị Hương
- Chức vụ: Hiệu trưởng
- Địa chỉ nơi làm việc: trường tiểu học Diễn Hùng , xóm 5, xã Diễn Hùng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
-Số điện thoại: 0978 238 225
- Địa chỉ thư điện tử: huongnguyen475.@gmail.com
7. Tổ chức bộ máy:
a) Quyết định thành lập, cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, cho phép hoạt động giáo dục.
Đã thất lạc, không tìm thấy hồ sơ
b. Quyết định công nhận hội đồng trường, chủ tịch hội đồng trường và
danh sách thành viên hội đồng trường
Quyết định số 3108/QĐ-UBND ngày 01/10/2024 của UBND huyện
Diễn Châu Về việc kiện toàn thành viên Hội đồng trường Trường TH Diễn Hùng
năm học 2024-2025 - nhiệm kỳ 2020 – 2025
 
TT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh Chức danh, chức vụ trong đơn vị Đơn vị công tác
1 Vũ Thị Nhật 03/09/1975 Phó hiệu trưởng Tiểu học Diễn Hùng
2 Nguyễn Thị Hương 01/05/1975 Hiệu trưởng Tiểu học Diễn Hùng
3 Trần Minh Hồng 25/10/1975 Chủ tịch Công đoàn Tiểu học Diễn Hùng
4 Cao Văn Tùng 10/04/1975 Tổng phụ trách Đội Tiểu học Diễn Hùng
5 Cao Thị Soa Dung 04/04/1973 Tổ trưởng tổ CM Tiểu học Diễn Hùng
6 Thạch Thị Thu Hằng 23/11/1985 Tổ trưởng tổ CM Tiểu học Diễn Hùng
7 Trần thị Thu Hà 25/03/1981 Tổ phó chuyên môn Tiểu học Diễn Hùng
  Nguyễn Thị Hà 08/10/1982 PCT UBND xã Tiểu học Diễn Hùng
  Nguyễn Sơn 24/10/1977 Ban đại diện CMHS Tiểu học Diễn Hùng
c) Quyết định điều động, bổ nhiệm, công nhận hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, Quyết định bổ nhiệm lại hiệu trưởng; phó hiệu trưởng;
- Hiệu trưởng: Nguyễn Thị Hương
Quyết  định  số 1125/QĐ-UBND  ngày 20/9/2004 của UBND  huyện Diễn Châu về việc đề bạt cán bộ quản lý trường học. (PHT tại TH Diễn Hùng)
Quyết  định  số 1486/QĐ-UBND  ngày 20/8/2015 của UBND  huyện Diễn Châu về việc bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trường học. (PHT tại TH Diễn Hải)
Quyết  định  số 2679/QĐ-UBND  ngày 27/9/2018 của UBND  huyện Diễn Châu về việc bổ nhiệm cán bộ quản lý trường học. (HT Diễn Hải)
Quyết định số 2425/QĐ-UBND ngày 08/08/2023 Về việc bổ nhiệm lại cán bộ quản lí trường học (HT)
            Quyết  định số 2397/QĐ-UBND  ngày 20/8/2024 của UBND  huyện Diễn Châu về việc điều động cán bộ quản lý trường học. (HT Diễn Hùng)
  • Phó hiệu trưởng: Vũ Thị Nhật
            Quyết định số       / QĐ-UBND ngày 01/20   của UBND huyện Diễn Châu về việc bổ nhiệm cán bộ quản lý trường học.
Quyết  định số      /QĐ-UBND  ngày       của UBND  huyện Diễn Châuvề việc bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trường học.
d) Quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở giáo dục và của các đơn vị thuộc, trực thuộc, thành viên (nếu có); sơ đồ tổ chức bộ máy của cơ sở giáo dục;
- Quy chế tổ chức và hoạt động trường TH Diễn Hùng
Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền;
Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định;
Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động với giáo viên, nhân viên sau khi có phê duyệt của các cơ quan có thẩm quyền; đề nghị tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước;
 Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh;
Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường; Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục.
- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trường:
Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển nhà trường gắn với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương; xác định tầm nhìn, sứ mệnh, các giá trị cốt lõi về giáo dục, văn hóa, lịch sử và truyền thống của nhà trường.
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong tổ chức các hoạt động giáo dục.
Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công.
Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia các hoạt động xã hội.
Quản lý giáo viên, nhân viên theo quy định của pháp luật.
Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật.
Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của pháp luật.
Thực hiện các hoạt động về bảo đảm chất lượng giáo dục, đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thực hiện công khai về cam kết chất lượng giáo dục, các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục và thu, chi tài chính theo quy định của pháp luật.
Thực hiện dân chủ, trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục trong quản lý các hoạt động giáo dục; bảo đảm việc tham gia của học sinh, gia đình và xã hội trong quản lý các hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật.
Thực hiện các nhiệm vụ và quyền khác theo quy định của pháp luật./
- Sơ đồ tổ chức bộ máy của nhà trường
+ 01 Hội đồng trường gồm 9 thành viên.
+ 01 Hiệu trưởng và 01 phó Hiệu trưởng.
+ 01 Hội đồng thi đua khen thưởng.
+ Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam có: 01 chi bộ gồm 19 đảng viên.
+ Tổ chức Công đoàn có 23 công đoàn viên.
+ Ban đại diện CMHS gồm 3 thành viên.
+ Các tổ chuyên môn: 2 tổ chuyên môn
đ) Họ và tên, chức vụ, điện thoại, địa chỉ thư điện tử, địa chỉ nơi làm việc, nhiệm vụ, trách nhiệm của lãnh đạo nhà trường.
TT Họ và tên Chức vụ Số điện thoại Địa chỉ thư điện tử
1 Nguyễn Thị Hương HT 0978238 225 huongnguyen475@gmail.com
2 Vũ Thị Nhật PHT 0916719497 nhat.c1dc@nghean.edu.vn
- Địa chỉ nơi làm việc: Trường TH Diễn Hùng, xóm 5, xã Diễn Hùng.
- Nhiệm vụ, trách nhiệm:
Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền.
Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng thi đua khen thưởng; hội đồng kỉ luật, hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; cử giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Thực hiện các nhiệm vụ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan quản lý giáo dục; xây dựng kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên; động viên và tạo điều kiện cho giáo viên và nhân viên tham gia các hoạt động đổi mới giáo dục; thực hiện đánh giá, xếp loại giáo viên, nhân viên theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển, sắp xếp giáo viên; tổ chức các bước giới thiệu nhân sự đề nghị cấp có thẩm quyền bổ nhiệm phó hiệu trưởng.
Quản lý, tiếp nhận học sinh, cho phép học sinh chuyển trường; quyết định kỉ luật, khen thưởng học sinh; phê duyệt kết quả đánh giá học sinh, danh sách học sinh lên lớp, lưu ban; tổ chức kiểm tra công nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách.
Tổ chức triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; sách giáo khoa, nội dung giáo dục của địa phương theo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Thực hiện quản lý, sử dụng và lựa chọn các xuất bản phẩm tham khảo sử dụng trong nhà trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tham gia sinh hoạt cùng tổ chuyên môn; tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý. Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; tham gia giảng dạy theo quy định về định mức tiết dạy đối với hiệu trưởng.
Quản lý hành chính; quản lý và tự chủ trong việc sử dụng các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường theo quy định.
Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng xã hội.
Xây dựng môi trường học đường an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường theo quy định của Pháp luật.
Được hưởng chế độ phụ cấp đối với nhà giáo và các chính sách ưu đãi theo quy định.
8. Các văn bản khác của cơ sở giáo dục: Chiến lược phát triển của cơ sở giáo dục; quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ sở giáo dục; các nghị quyết của hội đồng trường; quy định về quản lý hành chính, nhân sự, tài chính; chính sách thu hút, phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; kế hoạch và thông báo tuyển dụng của cơ sở giáo dục và các quy định, quy chế nội bộ khác (nếu có).
- Chiến lược phát triển nhà trường:
- Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở:
II. ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO, CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ NHÂN VIÊN
1. Thông tin về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên:
a) Số lượng giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên chia theo nhóm vị trí việc làm và trình độ được đào tạo;
 
 
STT Tên vị trí việc làm SL người được phê duyệt SL người hiện có
I Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý (02 vị trí)    
1 Hiệu trưởng 1 1
2 Phó hiệu trưởng 1 1
II Vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành    
  Trong trường tiểu học (06 vị trí)    
1 Giáo viên tiểu học hạng I    
2 Giáo viên tiểu học hạng II 7 7
3 Giáo viên tiểu học hạng III 13 13
4 Giáo vụ    
5 Tư vấn tâm lý học sinh    
6 Hỗ trợ giáo dục người khuyết tật    
III Danh sách vị trí việc làm chuyên môn dùng chung    
1 Thư viện viên hạng II 1  
2 Thư viện viên hạng III
3 Thư viện viên hạng IV
4 Chuyên viên về quản trị công sở    
5 Kế toán viên 1 1
6 Kế toán viên trung cấp
7 Chuyên viên thủ quỹ    
8 Cán sự thủ quỹ
9 Nhân viên thủ quỹ
10 Văn thư viên    
11 Văn thư viên trung cấp
12 Y tế học đường    
IV Danh mục vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ    
1 Nhân viên bảo vệ    
2 Nhân viên nấu ăn    
3 Nhân viên phục vụ    
  Tổng   23
b) Số lượng, tỷ lệ giáo viên, cán bộ quản lý đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định;
Tổng số CBGV: 23      Đạt chuẩn: 23/23  , tỉ lệ 100%
c) Số lượng, tỷ lệ giáo viên cán bộ quản lý và nhân viên hoàn thành bồi dưỡng hằng năm theo quy định.
          Tổng số CB,GV, NV: 23  ; Hoàn thành bồi dưỡng hằng năm theo quy định: 23/23 =100%
III. CƠ SỞ VẬT CHẤT4
a)Diện tích khu đất xây dựng trường, điểm trường, diện tích bình quân tối thiểu cho một học sinh; đối sánh với yêu cầu tối thiểu theo quy định;
-Tổng diện tích khu đất là: 6634m2.
- Diện tích bình quân tối thiểu cho 1 HS: 15,4m2, đảm bảo theo quy định tại Thông tư số 13/2020/TT-BGD&ĐT
b) Số lượng, hạng mục khối phòng hành chính quản trị; khối phòng học tập; khối phòng hỗ trợ học tập; khối phụ trợ; khu sân chơi, thể dục thể thao; khối phục vụ sinh hoạt; hạ tầng kỹ thuật; đối sánh với yêu cầu tối thiểu theo quy định;
STT Nội dung Số lượng Bình quân
I Số phòng học/số lớp 13/13 1,25m2/học sinh
II Loại phòng học   -
1 Phòng học kiên cố 13 1,25m2/học sinh
2 Phòng học bán kiên cố 0 1,25m2/học sinh
3 Phòng học tạm 0 -
4 Phòng học nhờ, mượn 0 -
III Số điểm trường lẻ 0 -
IV Tổng diện tích đất (m2) 6634 m2 15,4m2 /HS
V Diện tích sân chơi, bãi tập (m2) 3000 m2  
VI Tổng diện tích các phòng    
1 Diện tích phòng học (m2) 45 m2 1,5 m2/ hs
2 Diện tích thư viện (m2) 60 m2 0,5 m2/ hs
3 Diện tích phòng giáo dục thể chất hoặc nhà đa năng(m2) 450         1,1m2/HS
4 Diện tích phòng giáo dục nghệ thuật (m2) 45 m2 1,5m2/ hs
5 Diện tích phòng ngoại ngữ (m2) 45 m2 1,5 m2/ hs
6 Diện tích phòng học tin học (m2) 45 m2 1,5 m2/ hs
7 Diện tích phòng thiết bị giáo dục (m2) 30 m2  
8 Diện tích phòng hỗ trợ giáo dục học sinh khuyết tật học hòa nhập (m2) 0 1,5 m2/ hs
9 Diện tích phòng truyền thống và hoạt động Đội (m2) 45 m2  
VII Tổng số máy vi tính đang được sử dụng
phục vụ học tập  (Đơn vị tính: bộ)
20 1.5 HS /bộ
VIII Tổng số thiết bị dùng chung khác 15 Số thiết bị/lớp
1 Ti vi 17  
2 Cát xét 01  
3 Đầu Video/đầu đĩa 1  
4 Máy chiếu OverHead/projector/vật thể 01  
5 Thiết bị khác… 0  
6 …..    
 
  Nội dung Số lượng(m2)
IX Nhà bếp  
X Nhà ăn  
 
  Nội dung Số lượng phòng, tổng diện tích (m2) Số chỗ Diện tích
bình quân/chỗ
XI Phòng nghỉ cho
học sinh bán trú
     
XII Khu nội trú      
 
XIII Nhà vệ sinh Dùng cho giáo viên Dùng cho học sinh Số m2/học sinh
  Chung Nam/Nữ Chung Nam/Nữ
1 Đạt chuẩn vệ sinh* 2   2   0,15 m2/hs
2 Chưa đạt chuẩn vệ sinh* 0        
(*Theo Quyết định số 41/2010/QĐ-BGĐT ngày 31/12/2010 của Bộ GDĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học và Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24/6/2011 của Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu – điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh).
    Không
XV Nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh x  
XVI Nguồn điện (lưới, phát điện riêng) x  
XVII Kết nối internet x  
XVIII Trang thông tin điện tử (website) của trường x  
XIX Tường rào xây x  
c) Số thiết bị dạy học hiện có; đối sánh với yêu cầu tối thiểu theo quy định;
 
Tổng số thiết bị dạy học tối thiểu
(Đơn vị tính: bộ)
13 Số bộ/lớp
1 Tổng số thiết bị dạy học tối thiểu hiện có theo quy định 13 1 bộ/ lớp
1.1 Khối lớp 1 2 1 bộ/ lớp
1.2 Khối lớp 2 2 1 bộ/ lớp
1.3 Khối lớp 3 3 1 bộ/ lớp
1.4 Khối lớp 4 3 1 bộ/ lớp
1.5 Khối lớp 5 3 1 bộ/ lớp
2 Tổng số thiết bị dạy học tối thiểu còn thiếu so với quy định 0  
2.1 Khối lớp 1 0  
2.2 Khối lớp 2 0  
2.3 Khối lớp 3 0  
2.4 Khối lớp 4 0  
2.5 Khối lớp 5 0  
 
d) Danh mục sách giáo khoa sử dụng trong cơ sở giáo dục đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; danh mục, số lượng xuất bản phẩm tham khảo tối thiểu đã được cơ sở giáo dục lựa chọn, sử dụng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Danh mục sách giáo  khoa lớp 1, sử dụng từ năm học 2020-2021
 
TT Tên sách Tên tác giả Thuộc bộ sách Nhà xuất bản
1 Tiếng Việt Nguyễn Minh Thuyết-Hoàng Hoa Bình-Nguyễn Thị Ly Nga-Lê Hữu Tỉnh Cánh diều Đại học SP TPHCM
2 Toán Hà Huy Khoái-Lê Anh Vinh-Nguyễn Áng-Vũ Văn Dương-Nguyễn Minh Hải-Bùi Bá Mạnh Kết nối tri thức với cuộc NXB GD Việt Nam
3 Đạo đức Nguyễn Thị Toan-Trần Thành Nam-Lê Thị Thuyết Mai-Lục Thị Nga Kết nối tri thức với cuộc NXB GD Việt Nam
4 TNXH Vũ Văn Hùng-Nguyễn Thị Thấn-Đào Thị Hồng-Phương Hà Lan-Hoàng úy Tỉnh Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
5 Âm nhạc Đỗ Thị Minh Chính-Mai Linh Chi-Nguyễn Thị Phương Mai-Đặng Khánh Nhật-Nguyễn Thị Thanh Vân Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
6 Mỹ thuật Đinh Gia Lê-Trần Thị Biển-Phạm Duy Anh Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
7 GDTC Nguyễn Duy Quyết-Lê Anh Thơ-Đỗ Mạnh Hưng-Vũ Văn Thịnh-Vũ Thị Hồng Thu-Vũ Thị Thư-Phạm Mai Vương Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
8 Hoạt động trải nghiệm Bùi Sỹ Tụng-Nguyễn Thanh Bình-Vũ Thị Lan Anh-Lê Thị Luận-Trần Thị Thu Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
9 Tiếng Anh Lưu Thị Kim Nhung Cánh buồm NXB ĐHSP
- Danh mục Sách giáo khoa lớp 2, sử dụng từ năm học 2021-2022
TT Tên sách Tên tác giả Thuộc bộ sách Nhà xuất bản
1 Tiếng Việt Nguyễn Minh Thuyết là Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên và các Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà, Trần Mạnh Hưởng, Đặng Kim Nga, Nguyễn Thị Tố Ninh. Cánhdiểu Đại học SP TPHCM
2 Toán Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên), Lê Anh Vinh (Chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Văn Dương, Nguyễn Minh Hải, Hoàng Quế Hường, Bùi Bá Mạnh. Kếtnối tri thứcvớicuộcsống NXB GD Việt Nam
3 Tự nhiên và xã hội Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên)
Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên)
Đào Thị Hồng - Phương Hà Lan
Phạm Việt Quỳnh -Hoàng Quý Tỉnh
Kếtnối tri thứcvớicuộcsống NXB GD Việt Nam
4 Đạo đức Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thành Nam (Chủ biên), Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Dung, Lê Thị Tuyết Mai. Kếtnối tri thứcvớicuộcsống NXB GD Việt Nam
5 Hoạt động trải nghiệm Lưu Thu Thủy, Bùi Sỹ Tụng (đồng Tổng Chủ biên), Nguyễn Thụy Anh, Nguyễn Thanh Bình (đồng Chủ biên), Vũ Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thanh Bình, Bùi Thị Hương Hùng, Lê Thị Luận, Trần Thị Tố Oanh, Trần Thị Thu. Kếtnối tri thứcvớicuộcsống NXB GD Việt Nam
6 Âm nhạc Hoàng Long, Đỗ Thị Minh Chính (đồng Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Mai Linh Chi, Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Nga, Đặng Khánh Nhật, Trần Thị Kim Thăng, Nguyễn Thị Thanh Vân. Kếtnối tri thứcvớicuộcsống NXB GD Việt Nam
7 Giáo dục thể chất Nguyễn Duy Quyết, Hồ Đắc Sơn (đồng Tổng Chủ biên), Lê Anh Thơ (Chủ biên), Nguyễn Thị Hà, Đỗ Mạnh Hưng, Vũ Văn Thịnh, Vũ Thị Hồng Thu, Vũ Thị Thư, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Duy Tuyến, Phạm Mai Vương. Kếtnối tri thứcvớicuộcsống NXB GD Việt Nam
8 Mĩ thuật Đoàn Thị Mỹ Hương, Đinh Gia Lê (đồng Tổng Chủ biên)
Trần Thị Biển (Chủ biên)
Phạm Duy Anh - Bạch Ngọc Diệp
Trần Thị Thu Trang - Bùi Quang Tuấn
Kếtnối tri thứcvớicuộcsống NXB GD Việt Nam
9 Tiếng Anh Lưu Thị Kim Nhung Cánh buồm NXB ĐHSP
 
- Danh mục sách giáo  khoa lớp 3, sử dụng từ năm học 2022-2023
 
TT Môn Tác giả Bộ sách Nhà xuất bản
1 Tiếng Việt Tập 1: Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Hoàng Hòa Bình, Vũ Trọng Đông, Nguyễn Khánh Hà, Trần Mạnh Hưởng.
Tập 2: Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Chu Thị Thủy An, Đỗ Thu Hà, Trần Mạnh Hưởng, Đặng Kim Nga, Lê Hữu Tỉnh.
Cánh diểu NXB-ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh
2 Toán Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên), Lê Anh Vinh (Chủ biên), Kếtnối tri thứcvớicuộcsống NXB GD Việt Nam
3 Tự nhiên và xã hội Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên),  Kếtnối tri thứcvớicuộcsống NXB GD Việt Nam
4 Đạo đức Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên) - Trần Thành Nam (Chủ biên)  Kếtnối tri thứcvớicuộcsống NXB GD Việt Nam
5 Hoạt động trải nghiệm Lưu Thu Thuỷ (Tổng Chủ biên) Kếtnối tri thứcvớicuộcsống NXB GD Việt Nam
6 Âm nhạc Hoàng Long - Đỗ Thị Minh Chính (đồng Tổng chủ biên), Kếtnối tri thứcvớicuộcsống NXB GD Việt Nam
7 Giáo dục thể chất Nguyễn Duy Quyết (Tổng Chủ biên) Kếtnối tri thứcvớicuộcsống NXB GD Việt Nam
8 Mĩ thuật Nguyễn Xuân Nghị ( tổng chủ biên); Trần Thị Biền; Đoàn Thị Mỹ Hương ( đồng chủ biện); Phạm Duy Anh; Bạch Ngọc Diệp; Trần Thị Thu Trang Kếtnối tri thứcvớicuộcsống NXB GD Việt Nam
9 Công nghệ Lê Huy Hoàng (Tổng Chủ biên) Kếtnối tri thứcvớicuộcsống NXB GD Việt Nam
10 Tiếng Anh Võ Đại Phúc (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Quyên, Đặng Đỗ Thiên Thanh, Lê Thị Tuyết Minh, Huỳnh Tuyết Mai, Nguyễn Thụy Uyên Sa. i-Learn Smart Start NXB -ĐH SP TP Hồ Chí Minh
11 Tin học Nguyễn Chi Công (Tổng Chủ biên), Hoàng Thị Mai (Chủ biên), Phan Anh, Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Bá Tuấn, Hà Đặng Cao Tùng, Đặng Bích Việt Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
 
- Danh mục sách giáo  khoa lớp 4, sử dụng từ năm học 2023-2024
 
TT Môn Tác giả Bộ sách Nhà xuất bản
1 Tiếng Việt Tập 1:Tổng chủ biên và Chủ biên: Nguyễn Minh Thuyết
Tác giả: Chu Thị Thúy An, Phan Thị Hồ Điệp, Nguyễn Thị Bích Hà, Nguyễn Khánh Hà, Trần Mạnh Hưởng, Trần Bích Thủy
Tập 2: Tổng chủ biên và Chủ biên: Nguyễn Minh Thuyết
Tác giả: Hoàng Hòa Bình, Vũ Trọng Đồng, Đặng Kim Nga, Nguyễn Thị Tố Ninh, Đặng Thị Yến,
 
Cánh Diều NXB-ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh
2 Toán Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên), Lê Anh Vinh (Chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Văn Dương, Nguyễn Minh Hải, Hoàng Quế Hường, Bùi Bá Mạnh. Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
3 LS&ĐL Vũ Minh Giang (Tổng Chủ biên phần Lịch sử), Nghiêm Đình Vỳ (Tổng Chủ biên cấp Tiểu học phần Lịch sử), Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên phần Lịch sử), Đào Thị Hồng, Lê Thị Thu Hương, Đào Ngọc Hùng (Tổng Chủ biên phần Địa lí), Trần Thị Hà Giang (Chủ biên phần Địa lí), Đặng Tiên Dung, Đoàn Thị Thanh Phương. Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
4 Đạo đức Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thành Nam (Chủ biên), Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Dung. Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
5 Khoa học Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phan Thanh Hà (đồng Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Chi, Ngô Diệu Nga, Đào Thị Sen, Triệu Anh Trung. Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
6 HĐTN Lưu Thu Thủy (tổng chủ biên), Nguyễn Thụy Anh (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Bùi Thị Hương Hùng, Trần Thị Tố Oanh. Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
7 GDTC Nguyễn Duy Quyết (Tổng Chủ biên), Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên), Đỗ Mạnh Hưng, Vũ Văn Thịnh, Vũ Thị Hồng Thu, Vũ Thị Thư, Phạm Mai Vương. Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
8 Âm nhạc Đỗ Thị Minh Chính (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình (Chủ biên), Mai Linh Chi, Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Nga. Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
9 Mĩ thuật Đinh Gia Lê (tổng chủ biên), Trần Thị Biển, Đoàn Thị Mỹ Hương (đồng chủ biên), Phạm Duy Anh, Trần Thị Thu Trang. Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
10 Công nghệ Lê Huy Hoàng (Tổng Chủ biên), Đặng Văn Nghĩa (Chủ biên), Đồng Huy Giới, Dương Giáng Thiên Hương, Bùi Thị Thu Hương, Nguyễn Bích Thảo. Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
11 Tin học Nguyễn Chí Công (TCB);Hoàng Thị Mai (chủ biên), Phan Anh, Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Bá Tuấn, Hà Đặng Cao Tùng Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GD Việt Nam
12 Tiếng Anh 4 Tổng chủ biên :Võ Đại Phúc
Chủ biên :Võ Đại Phúc
 
i-Learn Smart Start NXB -ĐH SP TP Hồ Chí Minh
 
- Danh mục sách giáo  khoa lớp 5, sử dụng từ năm học 2024-2025
TT Môn Tên sách Tác giả NXB
1 Tiếng Việt 5 Cánh Diều (Tập1: Nguyễn Minh Thuyết - Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên, Chu Thị Thủy An, Vũ Trọng Đông, Nguyễn Khánh Hà, Đỗ Thu Hà, Đặng Kim Nga .)
(Tập 2: Nguyễn Minh Thuyết -Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên, Chu Thị Thủy An, Nguyễn Hoàng Mỹ Anh, Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Khánh Hà, Trần Đức Hùng)
Nhà xuất bản đại học sư phạm
2 Toán 5 Kết nối tri thức với cuộc sống (Hà Huy Khoái - Tổng Chủ biên, Lê Anh Vinh - Chủ biên, Nguyễn Áng, Vũ Văn Dương, Nguyễn Minh Hải, Hoàng Quế Hường, Bùi Bá Mạnh) Nhà xuất bản GD Việt Nam
3 Đạo đức 5 Kết nối tri thức với cuộc sống (Nguyễn Thị Toan -Tổng Chủ biên, Trần Thành Nam - Chủ biên, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Dung) Nhà xuất bản GD Việt Nam
4 Lịch sử và Địa lý 5 Kết nối tri thức với cuộc sống (Vũ Minh Giang - Tổng Chủ biên phần Lịch sử), Nghiêm Đình Vỳ - Tổng Chủ biên cấp Tiểu học phần Lịch sử, Nguyễn Thị Thu Thủy - Chủ biên phần Lịch sử, Đào Thị Hồng, Lê Thị Thu Hương, Đào Ngọc Hùng - Tổng Chủ biên phần Địa lí, Trần Thị Hà Giang - Chủ biên phần Địa lí, Đặng Tiên Dung, Đoàn Thị Thanh Phương) Nhà xuất bản GD Việt Nam
5 Âm nhạc 5 Kết nối tri thức với cuộc sống Đỗ Thị Minh Chính - Tổng Chủ biên, Nguyễn Thị Thanh Bình - Chủ biên, Mai Linh Chi, Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Nga) Nhà xuất bản GD Việt Nam
6 Mỹ thuật 5 Kết nối tri thức với cuộc sống Đinh Gia Lê( Tổng chủ biên) Trần Thị Biển- Đoàn Thị Mỹ Hương( đồng chủ biên) Phạm Duy Anh- Trần Thị Thu Trang Nhà xuất bản GD Việt Nam
7 GDTC 5 Kết nối tri thức với cuộc sống (Nguyễn Duy Quyết, Nguyễn Hồng Dương - Tổng Chủ biên, Đỗ Mạnh Hưng - Chủ biên,  Vũ Văn Thịnh, Vũ Thị Hồng Thu, Vũ Thị Thư, Phạm Mai Vương) Nhà xuất bản GD Việt Nam
8 HĐTN5 Kết nối tri thức với cuộc sống (Lưu Thu Thủy -Tổng Chủ biên, Nguyễn Thụy Anh - Chủ biên, Nguyễn Thị Thanh Bình, Bùi Thị Hương Hùng, Trần Thị Tố Oanh) Nhà xuất bản GD Việt Nam
9 Tiếng Anh 5 Tiếng Anh 5 (i-Learn Smart Start) Tổng chủ biên :Võ Đại Phúc
Chủ biên :Võ Đại Phúc
 
Nhà xuất bản ĐHSPThành Phố Hồ Chí Minh
10 Tin học Kết nối tri thức với cuộc sống
 
Nguyễn Chí Công (Tổng Chủ biên), Hoàng Thị Mai (Chủ biên), Phan Anh- Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Bá Tuấn- Hà Đặng Cao Tùng Nhà xuất bản GD Việt Nam
11
 
Công nghệ Kết nối tri thức với cuộc sống (Lê Huy Hoàng - Tổng Chủ biên; Đặng Văn Nghĩa - Chủ biên). Nhà xuất bản GD Việt Nam
12 Khoa học Kết nối tri thức với cuộc sống
 
(Vũ Văn Hùng - Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên, Phan Thanh Hà - đồng Chủ biên, Nguyễn Thị Thanh Chi, Ngô Diệu Nga, Đào Thị Sen, Triệu Anh Trung) Nhà xuất bản GD Việt Nam
 
 
IV. KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC5
1)Kết quả tự đánh giá chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục; kế hoạch cải tiến chất lượng sau tự đánh giá.
Kết quả tự đánh giá chất lượng giáo dục; kế hoạch cải tiến chất lượng sau đánh giá: Nhà trường đã thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục theo các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hằng năm đều xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục.
1.1.-Đánh giá theo từng tiêu chí từ Mức 1 đến Mức 3
 
Tiêu chuẩn,
tiêu chí
Kết quả
Không đạt Đạt
Mức 1 Mức 2 Mức 3
Tiêu chuẩn 1   X X X
Tiêu chí 1.1   X X X
Tiêu chí 1.2   X X  
Tiêu chí 1.3   X X X
Tiêu chí 1.4   X X X
Tiêu chí 1.5   X X  
Tiêu chí 1.6   X X X
Tiêu chí 1.7   X X  
Tiêu chí 1.8   X X  
Tiêu chí 1.9   X X  
Tiêu chí 1.10   X X  
Tiêu chuẩn 2        
Tiêu chí 2.1   X X X
Tiêu chí 2.2   X X X
Tiêu chí 2.3   X X X
Tiêu chí 2.4   X X X
Tiêu chuẩn 3        
Tiêu chí 3.1   X X X
Tiêu chí 3.2   X X X
Tiêu chí 3.3   X X X
Tiêu chí 3.4   X X  
Tiêu chí 3.5   X X X
Tiêu chí 3.6   X X X
Tiêu chuẩn 4        
Tiêu chí 4.1   X X X
Tiêu chí 4.2   X X X
Tiêu chuẩn 5        
Tiêu chí 5.1   X X  
Tiêu chí 5.2   X X X
Tiêu chí 5.3   X X X
Tiêu chí 5.4   X X X
Tiêu chí 5.5   X X X











































Kết quả: :   
- Số lượng  và tỉ lệ % các tiêu chí đạt mức 1: 27/27  (100%)
- Số lượng  và tỉ lệ % các tiêu chí đạt mức 2: 27/27  (100%)
- Số lượng  và tỉ lệ % các tiêu chí đạt mức 3: 19/19  (100%)
1.2.Đánh giá theo tiêu chí Mức 4
Tiêu chí
(Khoản, Điều)
Kết quả Ghi chú
Đạt Không đạt  
Khoản 1, Điều 22 x    
Khoản 2, Điều 22 x    
Khoản 3, Điều 22   x  
Khoản 4, Điều 22   x  
Khoản 5, Điều 22   x  
Kết quả: Số tiêu chí đạt mức 4: 2/5  ( 40% )
2) Kết quả đánh giá ngoài và công nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục, đạt chuẩn quốc gia của cơ sở giáo dục qua các mốc thời gian; kế hoạch và kết quả thực hiện cải tiến chất lượng sau đánh giá ngoài trong 05 năm và hằng năm.
Kết quả đánh giá ngoài và công nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục - Nhà trường đã thực hiện đánh giá ngoài theo các văn bản hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo đã có đã ban hành Quyết định số 1898/QĐ-UBND công nhận trường tiểu học Diễn Hùng đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 (lần 3).
Hằng năm đều xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục để khắc phục những hạn chế nhằm đưa phong trào dạy và học của nhà trường ngày được nâng lên
V. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC6
1. Thông tin về kế hoạch hoạt động giáo dục của năm học: 2023-2024
a) Kế hoạch tuyển sinh của cơ sở giáo dục, trong đó thể hiện rõ đối tượng, chỉ tiêu, phương thức tuyển sinh, các mốc thời gian thực hiện tuyển sinh và các thông tin Hùng quan;
Thực hiện theo kế hoạch số 130 /KH-THDL ngày 12 tháng 7 năm 2023 của trường tiểu học Diễn Hùng về việc tuyển sinh lớp 1 năm học 2023-2024.
- Số lớp tuyển sinh:2 lớp với tổng số học sinh 74 em
- Phương thức tuyển sinh: Xét tuyển
- Thời gian tuyển sinh: Từ ngày 02/8/2023 đến ngày 8/8/2023
b) Kế hoạch giáo dục của cơ sở giáo dục;
Triển khai thực hiện kế hoạch GD số 135/KH-THDL  ngày 30 tháng 8 năm 2023 của trường tiểu học Diễn Hùng
c) Quy chế phối hợp giữa cơ sở giáo dục với gia đình và xã hội trong việc chăm sóc, giáo dục học sinh;
d) Các chương trình, hoạt động hỗ trợ học tập, rèn luyện, sinh hoạt cho học sinh ở cơ sở giáo dục;
2. Thông tin về kết quả giáo dục thực tế của năm học trước: 2023- 2024
a) Thông tin học sinh:
Khối lớp Số học sinh Số lớp Trong đó
Số HS học 2 buổi/ ngày Số HS chuyển đi Số HS chuyển đến Học sinh nữ HS dân tộc thiểu số HS khuyết tật
1 74 2 74     26 0  
2 97 3 97     41 0 1
3 105 3 105     40 0  
4 87 3 87     51 0  
5 102 3 102     45 0  
                   
b, Kết quả giáo dục:
 
TT Số liệu Khối lớp 1 Khối lớp 2 Khối lớp 3 Khối lớp 4 Khối lớp 5 Điểm TBC khảo sát chất lượng khối 5 (Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh)
1 Tổng số HS/số lớp 74/2 98/3 105/3 88/3 101/3  
2 Số HS đạt các chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế       2 4  
3 Số HS đạt các chứng chỉ Toán quốc tế       0 0  
4 Số HS đạt các chứng chỉ Tin quốc tế       0 0  
5 Số HS đạt giải các cuộc thi quốc tế       0 0  
6 Số HS đỗ vào các trường chuyên       0 0  
7 Ôlympic môn học các môn học       0 0  
   + Cấp trường            
  + Cấp huyện       0 7  
8 IOE tiếng Anh            
  + Cấp huyện     4 6 8  
  + Cấp tỉnh         7  
  +Cấp Quốc gia         6  
9 Trạng nguyên Tiếng Việt            
  + Cấp Huyện     6 6 6  
  + Cấp tỉnh            
  + Cấp Quốc gia            
10 Olympic Toán            
  + Cấp huyện            
  + Cấp tỉnh            
  +Cấp Quốc gia            
               
Các môn đánh giá bằng điểm số
1 Điểm TBC môn Toán 7,76 7,49 6,18 5,75 6,64 6.71
2 Điểm TBC môn Tiếng Việt 8,39 7,06 7,20 7,08 7,21 7,22
3 Điểm TBC môn Khoa học            
4 Điểm TBC môn Lịch sử và Địa lý            
5 Điểm TBC môn Tiếng Anh     7,0 6,99 5,91 5,92
6 Điểm TBC môn Tin học            
* Môn học và HĐGD đánh giá bằng nhận xét
  TS HS được đánh giá Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5  
TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ    
   
1.Tiếng việt  466                        
Hoàn thành tốt   52 70,3 71 73 75 71,4 52 60 64 62,7    
Hoàn thành   22 29,7 26 27 28 26,7 35 40 38 37.3    
Chưa hoàn thành           2 1.9            
2.Toán                          
Hoàn thành tốt   60 81,1 76 78 71 67,6 52 60 47 46,1    
Hoàn thành   14 18,9 21 22 32 30,5 35 40 55 53,9    
Chưa hoàn thành           2 1,9            
3. Đạo đức                          
Hoàn thành tốt   52 70 70 72 71 67 62 71 59 57,8    
Hoàn thành   22 29,7 27 28 34 32,4 25 29 43 42,2    
Chưa hoàn thành                          
4. TN-XH                          
Hoàn thành tốt   50 67,6 69 71 71 67,6            
Hoàn thành   24 32,4 28 29 34 32,4            
Chưa hoàn thành                          
5. Âm nhạc                          
Hoàn thành tốt   47 63 69 71 67 63,8 52 60 43 42,2    
Hoàn thành   27 36,5 28 29 38 36,2 35 40 59 57,8    
Chưa hoàn thành                          
6. Mĩ thuật                          
Hoàn thành tốt   52 70,3 68 70 71 67,6 60 70 58 56,9    
Hoàn thành   22 29,7 29 30 34 32,4 27 30 44 43,1    
Chưa hoàn thành                          
7. HĐ trải nghiệm                          
Hoàn thành tốt   54 73 70 72 70 66,7 62 71        
Hoàn thành   20 27 27 28 34 33,3 25 29        
Chưa hoàn thành                          
8. Giáo dục thể chất ( Thể dục)                          
Hoàn thành tốt   56 75,7 73 75 72 68,6 65 75 60 58,8    
Hoàn thành   18 24,3 24 25 33 31,4 22 25 42 41,2    
Chưa hoàn thành                          
9. Công nghệ           70 66,7 65 75        
Hoàn thành tốt           35 33,3 22 25        
Hoàn thành                          
Chưa hoàn thành                          
10. Tin học           68 64,5 52 60 43 42    
Hoàn thành tốt           37 35,5 35 40 59 58    
Hoàn thành                          
Chưa hoàn thành                          
11. Ngoại ngữ                          
Hoàn thành tốt           68 64,5 52 60 55 53,9    
Hoàn thành           37 35,5 35 40 47 46,1    
Chưa hoàn thành                          
12. Khoa học               65 75 59 57.8    
Hoàn thành tốt               22 25 43 42,2    
Hoàn thành                          
Chưa hoàn thành                          
13, Sử - Địa                          
Hoàn thành tốt               62 71 50 49    
Hoàn thành               25 29 52 51    
Chưa HT                          
                               
Xếp loại giáo dục cuối năm:
 - Đối với khối 1, 2, 3, 4 (theo Thông tư 27/2020/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học)
TT Nội dung Khối 1 Khối 2 Khối 3 Khối 4
  Tổng số HS 74 98 105 88
    Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)    
1 Kết quả xếp loại GD                
HTXS 20 27.02 26 26.53 27 25.71 24 27%
Hoàn thành tốt 26 35.14 32 32.65 36 34.29 33 38%
Hoàn thành 28 37.84 38 40.82 41 40 31 35%
Chưa HT 0   0   0      
2 HTCTLH                
Hoàn thành 74 100 98 100 105 100 88 100%
Chưa hoàn thành 0   0   0   0 0
3 Khen thưởng                
- Giấy khen cấp trường 46 62.16 58 59.18 63 60 57 65%
- Giấy khen cấp trên:                
+ Cấp huyện             27 31%
+ Cấp Tỉnh             9 10%
+ Cấp khác                
 
- Đối với khối 5 (theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học).
TT Nội dung Khối 5
  Tổng số HS 101
    Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Kết quả xếp loại GD    
  Hoàn thành 101 100%
Chưa HT 0 0
2 HTCTLH    
  Hoàn thành 101 100%
Chưa hoàn thành 0 0
Khen thưởng    
  - Giấy khen cấp trường 61 60%
  - Giấy khen cấp trên:    
  + Cấp huyện 35 35%
  + Cấp tỉnh 9 9%
  + Cấp khác 1 1%


 




















3. Cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục của nước ngoài hoặc chương trình giáo dục tích hợp thực hiện công khai thêm nội dung: số lượng học sinh đang học (chia theo số lượng học sinh là người Việt Nam, số lượng học sinh là người nước ngoài).
VI. KẾT QUẢ TÀI CHÍNH7
1. Tình hình tài chính của cơ sở giáo dục trong năm tài chính trước liền kề thời điểm báo cáo theo quy định pháp luật, trong đó có cơ cấu các khoản thu, chi hoạt động như sau:
a) Các khoản thu phân theo: Nguồn kinh phí (ngân sách nhà nước, hỗ trợ của nhà đầu tư; học phí, lệ phí và các khoản thu khác từ người học; kinh phí tài trợ và hợp đồng với bên ngoài; nguồn thu khác) và loại hoạt động (giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ; hoạt động khác);
TT NỘI DUNG TỔNG THU TỔNG CHI DƯ CUỐI NĂM HỌC
I THU TỪ NGÂN SÁCH   3.921.720.000 2.897.634.000  
1 Ngân sách NN cấp chi lương các khoản đóng góp theo lương.   3.567.000.000    
2 Tiền thưởng cho người lao động năm 2023   18.720.000    
3 chế độ chi phí học tập kỳ 2  học năm 2023-2024   6.000.000    
5 Ngân sách NN cấp chi hoạt động thường xuyên năm học 2023 - 2024   330.000.000    
  Số dư còn lại đến tháng 9/2024   1.024.086.000   1.024.086.000
II Các khoản thu từ nguồn thu của nhà trường        
1 Thu từ tiền gửi  xe đạp   24.516.000    
CHI       24.516.000  
  Dư cuối năm học 2023-2024   0   0
2 Thu tiền Chăm sóc sức khỏe ban đầu   17.609.956    
CHI Chi tiền khám sức khỏe định kỳ     9.000.000  
  Dư cuối năm học 2023-2024       8.609.956
3 Thu thực hiện dạy Tiếng Anh tăng cường và Kỹ năng sống   176.110.000    
CHI Thanh toán phí dạy TATC và KNS cho trung tâm IMA     113.708.000  
  Thanh toán tiền quản lý và điều hành dạy học Tiếng Anh tăng cường và dạy học kỹ năng sống cho cán bộ giáo viên nhân viên  năm học 2022-2023     55.902.000  
  Bổ sung CSVC     6.500.000  
  Dư cuối năm học 2023-2024       0
4 Thu từ nguồn poto   17.700.000    
CHI Thanh toán tiền poto bài thi, pôto tài liệu năm học 2022-2023     17.700.000  
  Dư cuối năm học 2023-2024       0
5 Thu  tiền vận động tài trợ + lãi tiền gửi   129.104.000    
Chi Thanh toán tiền mua ti vi  số hoá đơn 243 ngày 20/05/2023     38.104.000  
- Thanh toán tiền mua máy vi tính HĐ số 71 ngày 19/04/2024     66.000.000  
- Thanh toán tiền mua đồ điện sữa chữa thay thế điện các phòng học  theo số HĐ 341 ngày 13/08/2024     25.000.000  
-          
  Dư cuối năm học 2023-2024       0
6          
CHI          
           
           
           
           
  Dư cuối năm học 2023-2024        
  Dư cuối năm học 2023-2024        
8          
CHI Thanh toán tiền điện nước        
-          
-          
-          
- Dư cuối năm học 2023-2024        
C Cộng KP được sử dụng  từ nguồn thu khác tại trường năm học 23-24   365.039.956    
D Tổng kinh phí được sử dụng trong năm học 23-24 ((Nguồn NS+ Nguồn khác)   4.286.759.956    
G Kinh phí còn lại trong năm       1.032.695.956
  Trong đó: Tiền Ngân sách       1.024.086.000
   Tiền thu hoạt động tại trường       8.609.956
 
b) Các khoản chi phân theo: Chi tiền lương và thu nhập (lương, phụ cấp, lương tăng thêm và các khoản chi khác có tính chất như lương cho giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên,...); chi cơ sở vật chất và dịch vụ (chi mua sắm, duy tu sửa chữa, bảo dưỡng và vận hành cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuê mướn các dịch vụ phục vụ trực tiếp cho hoạt động giáo dục, đào tạo, nghiên cứu, phát triển đội ngũ,...); chi hỗ trợ người học (học bổng, trợ cấp, hỗ trợ sinh hoạt, hoạt động phong trào, thi đua, khen thưởng,...); chi khác.
3. Chính sách và kết quả thực hiện chính sách hằng năm về trợ cấp và miễn, giảm học phí, học bổng đối với người học.
4. Số dư các quỹ theo quy định, kể cả quỹ đặc thù (nếu có).
VII. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM KHÁC
-Triển khai dạy học tiếng Anh tăng cường 2 tiết/ tuần cho học sinh lớp 1,2,3
- Dạy thử nghiệm chương trình Giáo dục Stem: 100% các lớp, các giáo viên xậy dựng được bài giảng áp dụng phương pháp dạy Stem, cuối  năm học tổ chức ngày hội Stem cấp trường và có sản phẩm tham dự ngày hội Stem cấp huyện, cấp tỉnh.
 Trên đây là Báo cáo kết quả thường niên năm học 2024 (Kèm theo Thông tư số 09/2024/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 06 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) của trường Tiểu học Diễn Hùng.
              THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

             (Đã Ký)
 
 
              Nguyễn Thị Hương
 
 
 
 
 

Tác giả bài viết: Nguyễn Thị Hương

Nguồn tin: Trường Tiểu học Diễn Hùng

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây